Những câu hỏi liên quan
Bùi Tấn Sỹ
Xem chi tiết
Joen Jungkook
10 tháng 4 2017 lúc 10:48

có 2 cặp số (m,n) là : (2,7);(4,13)

Bình luận (1)
Tran Thi Nga
Xem chi tiết
Doan Huy Duong
Xem chi tiết

đề là:Số 6 được viết bằng tổng của hai số nguyên dương theo ba cách khác nhau: $ 6 = 1 + 5 = 2 + 4 = 3 + 3. $ (thứ tự KHÔNG quan trọng). Nghĩa là, có chính xác ba cặp khác nhau của số nguyên dương mà thêm để bằng sáu. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương cộng thêm bằng 1000?(ý là có mấy số cộng lại = 1000 )

Bình luận (0)
KAITO KID 2005
7 tháng 5 2017 lúc 7:32

CHẮC LÀ 50 ĐÓ BN!

Bình luận (0)

à quên:Số 6 được viết bằng tổng của hai số nguyên dương theo ba cách khác nhau: $ 6 = 1 + 5 = 2 + 4 = 3 + 3. $ (thứ tự KHÔNG quan trọng). Đó là, có đúng ba cặp khác nhau của các số nguyên dương mà thêm để bằng sáu. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương mà thêm để bằng 1000?

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thắng
12 tháng 4 2016 lúc 20:58

suggest 

total by : 500

very good

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Linh
18 tháng 4 2016 lúc 21:26

Số số cặp là: 1000/2=500

Bình luận (0)
Nhi Ai
Xem chi tiết
Nhi Ai
13 tháng 3 2016 lúc 21:24

Nhớ giải cụ thể giùm mình nha! Cám ơn!

Bình luận (0)
Hoàng Tử Mặt Trăng
16 tháng 2 2017 lúc 12:36

cau 2 la n=1 chu cau 1 voi 3 minh ko biet

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
19 tháng 10 2015 lúc 22:51

Dịch: Tìm số nguyên tố p sao cho tồn tại số nguyên dương a; b sao cho \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\)

Vì \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) => (a+ b2).p = a2.b2   (*)  => a2bchia hết cho p => achia hết cho p hoặc b2 chia hết cho p

+) Nếu a2 chia hết cho p ; p là số nguyên tố => a chia hết cho p => a2 chia hết cho p=> a2 = k.p( k nguyên dương)

Thay vào (*) ta được (a+ b2) . p = k.p2.b2 => a+ b= kp.b=> a+ bchia hết cho p => bchia hết cho p 

=> b chia hết cho p

+) Khi đó, đặt a = m.p; b = n.p . thay vào \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) ta được: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2p^2}+\frac{1}{n^2p^2}\)

=> \(\frac{1}{p}=\frac{1}{p^2}\left(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\right)\)=> \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=p\)

+) Vì p là số nguyên tố nên p > 2 . mà a; b nguyên dương nên m; n nguyên dương => m; n > 1 => \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\le1+1=2\)

=> p = 2 và \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=2\) => m = n = 1

Vậy p = 2 và a = b = 2

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 10 2015 lúc 22:07

Lời giải bằng tiếng việt hay anh đây ?          

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
19 tháng 10 2015 lúc 22:08

tiếng Anh có từ "thể" à

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Cao Tuấn
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Sakia Hachi
27 tháng 3 2017 lúc 21:25

ta có \(\left(n^2-n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\\ =n^2-n+1+n^2+n+1\\ =2n^2+2\)

=>\(n\in\left\{n\in N\right\}112\le n\ge123\)

Bình luận (0)
Đào Nguyên Nhật Hạ
28 tháng 3 2017 lúc 13:43

bài này mk k bt cách trình bày nhưng kết quả hình như là 15 đó bạn....

Bình luận (2)
Bùi Tấn Sỹ
Xem chi tiết
Joen Jungkook
10 tháng 4 2017 lúc 10:36

câu 7 mk bấm nhầm đáp án là 120

qua B kẻ đường thẳng song song với AM cắt AC ở N.

vì AM là phân giác góc BAC nên có :

\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{12}{6}=2\) suy ra \(\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{CM}{CM+BM}=\dfrac{12}{12+6}=\dfrac{2}{3}\)

vì AM song song với BN nên có :

1,\(\dfrac{CA}{AN}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{12}{AN}=2\) suy ra AN=6

2,\(\dfrac{AM}{BN}=\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{BN}\)suy ra BN=6

vì AB=6 nên tam giác ABN đều

suy ra \(\widehat{NAB}\)=\(60^0\)

\(\widehat{NAB}+\widehat{BAC}=\)\(180^0\)

nên \(\widehat{BAC}=\)\(120^0\)

Bình luận (3)
Đăng Phong
7 tháng 4 2017 lúc 18:34

bài này bữa mình thi có 50đ à hehe

Bình luận (0)
Joen Jungkook
8 tháng 4 2017 lúc 10:46

Câu1 : 186
Câu2 :-36
Câu3 : 19
Câu4 : 20
Câu5 : 0
Câu6 : 2017
câu7 : 110
Câu8 : 2
Câu9 : 2
Cau10 : 1

Mình lm được có 80 thui ko bt sai chỗ nào.

Bình luận (12)